Những câu hỏi liên quan
Nhược Ngôn Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
23 tháng 4 2019 lúc 14:47

Cảm nhận về hai chi tiết:

- Chi tiết 1: Phản ánh cuộc sống khổ cực, tù đọng của Mị nói riêng và của người lao động nghèo miền núi nói chung. Họ bị ràng buộc và bị đối xử bất công bởi những hủ tục lạc hậu còn nặng nề. Ô cửa sổ vuông che kín nắng, ánh sáng chiếu vào phòng cũng tựa như căn lầu khóa kín tuổi xuân của Kiều. Mị sống trong căn buồng tối, quên mất mình là người, tưởng mình lùi lũi như con rùa. Chẳng biết là sống hay chết, mơ hay thức. Thời gian bị xóa nhòa, không gian bị bó hẹp đã đẩy nỗi khổ đau của con người lên đến cùng cực. Chi tiết này vừa cho thấy lòng đồng cảm, xót thương của Tô Hoài với đời Mị, vừa thể hiện sự phê phán, tố cáo xã hội tù đọng giam giữ, chà đạp con người.

- Chi tiết 2: Mị có hành động phá bóng tối. Giống như chị Dậu "chạy phá bóng tối, tối đen như cái tiền đồ của chị". Mị cũng vậy, thấy cần phải vùng dậy đấu tranh nhưng chỉ là hành động tự phát bởi vậy bước chân phá bóng tối còn chưa chắc chắn. Nhưng nhờ có A Phủ và những ánh sáng Cách mạng của Đảng nên con đường Mị đi thực sự đúng đắn.

Bình luận (0)
ngu toán khẩn cấp
Xem chi tiết
su ka
7 tháng 3 2021 lúc 12:10

+ về giọt sương:

- giọt sương long lanh như thủy tinh đang ngủ trên cánh hoa hồng

- giọt sương long lanh như những viên pha lê đang ngân nga những bài hát vui vẻ để chào buổi sáng.

+ về ánh nắng:

- ánh nắng như ngọn lửa hồng chiếu xuống mặt đất vừa ngân nga tiếng hát vui vẻ

- tia nắng mạnh mẽ xuyên  thủng những màn sương mờ ảo ở quanh nó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
su ka
7 tháng 3 2021 lúc 20:33

kết bạn với tui hưm (^.^)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngu toán khẩn cấp
7 tháng 3 2021 lúc 14:59

good job su ka

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quynh Tram
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Trần Khánh Hà
19 tháng 2 2022 lúc 13:26

C. So sánh và nhân hoá

 

Bình luận (0)
Rhider
19 tháng 2 2022 lúc 13:26

Đáp án C

Sương mù rỏ đầu cành được so sánh với giọt sữa

Tia nắng được nhân hóa nháy nhiều lần 

Bình luận (0)
Trang
19 tháng 2 2022 lúc 13:41

C

Bình luận (0)
Đặng Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Vy
11 tháng 9 2016 lúc 19:37

1. bỏ qua nha pạn

2.vì nó đứng bên cạnh những vật sáng khác 

3.gương là vật sáng vì nó ko tự fát sáng

Bình luận (2)
Nguyễn Xuân Yến Nhi
12 tháng 9 2016 lúc 17:43

1/ Ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn vì không có ánh sáng từ đèn chiếu vào mảnh giấy trắng nên mảnh giấy trắng không hắt lại ánh sáng vào mắt ta.

2/ Ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn vì miếng bìa này được đặt cạnh các vật sáng khác như cái bàn.

3/ Gương đó không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà nó chỉ được ánh sáng mặt trời chiếu vào và hắt lại ánh sáng.

 

Chúc bạn học tốt nhé!! ok

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Ngọc
18 tháng 9 2016 lúc 9:49

1. Vì không có ánh sáng từ mảnh giấy truyền đến mắt ta.

2. Vì miếng bì màu đen đc nằm giữa  vậy không có cùng màu đen với nó.

3. Gương đó không phải là nguồn sáng tại vì nó không tự phát ra ánh sáng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hà
Xem chi tiết
Yến Đỗ
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
27 tháng 2 2022 lúc 13:37

1. VB Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.

2. Sự việc về cách mẹ Thánh Gióng thụ thai và tuổi thơ kì lạ của Thánh Gióng.

3. PTBĐ chính: tự sự

4. một vết chân rất to; một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô; Hai vợ chồng.

5. Chi tiết kì ảo 1:Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô ( không ai thụ thai bằng cách ướm chân;mang thai thông thường chỉ mất 9 tháng 10 ngày nhưng ở đây lại mất 12 tháng)

  Chi tiết kì ảo 2 : Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy… (Trẻ em thông thường khi 3 tuổi đã biết nói,cười,biết đi,...

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 14:08

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản Thánh Gióng. Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết.

2. Đoạn văn trên kể về lai lịch, sự ra đời, lớn lên kì lạ của Thánh Gióng.

3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự.

4. 3 cụm danh từ có trong đoạn văn trên là: một vết chân rất to, một cậu bé, hai vợ chồng.

5. Chi tiết kì ảo: đặt chân vào vết chân to và về thụ thai, thụ thai 12 tháng sinh ra con, đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói cười đặt đâu nằm đấy.

=> Ý nghĩa của chi tiết hư cấu kì ảo: tô đậm sự ra đời kì ảo của Thánh Gióng, lí tưởng hóa nhân vật.

Bình luận (0)